Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?
A.
B.
C.
D.
Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở là:
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là
Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong là . Mắc một bóng đèn có điện trở vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai?
Trong một mạch kính gồm nguồn điện có suất điện động, điện trở ngang r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
Cho mạch điện như hình bên.
Biết . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là:
Một bộ acquy có suất điện động ξ = 16V được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện thế ở hai cực của acquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ acquy
Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?
Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
Một nguồn điện có điện trở 1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn trong mạch
I. Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Trong đó:
+ I là cường độ của dòng điện chạy trong mạch kín
+ là hiệu điện thế mạch ngoài
+ là điện trở tương đương mạch ngoài
+ r là điện trở trong của nguồn điện
+ là suất điện động của nguồn điện
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó:
II. Hiện tượng đoản mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở của mạch ngoài không đáng kể ( ), nghĩa là khi hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ, khi ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch lúc đó:
Ví dụ: acquy của xe máy hay ô tô bị đoản mạch khi khởi động hoặc khi bóp còi. Để acquy được bền thì chỉ nên ấn công tắc khởi động hoặc bóp còi mỗi lần trong khoảng vài giây hoặc không quá 2, 3 lần.
Tác hại do hiện tượng đoản mạch gây ra
III. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Công của nguồn điện sản ra trong mạch điện kín khi có dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua trong thời gian t là:
Trong thời gian đó, theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong là:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì A = Q, do đó biểu thị định luật ôm đối với toàn mạch đã thu được ở trên:
và
Kết luận: định luật Ôm với toàn mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Hiệu suất của nguồn điện: Công của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài có ích, Từ đó, ta có công thức tính hiệu suất của nguồn điện là: