IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 1,832

Cho mạch điện như hình vẽ:

UMN=4V, R1=R2=2Ω, R3=R4=R5=1Ω, RA=0, RV=. Số chỉ của ampe kế và vôn kế là?

A. 0,5A, 1V

B. 1A, 2V

C. 2A, 1V

Đáp án chính xác

D. 1A, 4V

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho mạch điện như hình vẽ:

UAB=24V, R1=R2=R3=R4=R5=10Ω

Tính số chỉ của ampe kế?

Xem đáp án » 22/08/2022 2,283

Câu 2:

Cho mạch điện như hình vẽ

UAB=7,2V không đổi, R1=R2=R3=2Ω; R4=6Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể. Tìm UAN khi khóa K mở.

Xem đáp án » 22/08/2022 2,239

Câu 3:

Cho mạch điện như hình vẽ:

R2=10Ω, UMN=30V. Biết khi K1 đóng, K2 mở ampe kế chỉ 1A. Khi K1 mở, K2 đóng thì ampe kế A chỉ 2A. Số chỉ của ampe kế A khi cả 2 khóa K1 và K2 cùng đóng là?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,382

Câu 4:

Cho mạch điện như hình vẽ

UAB=7,2V không đổi, R1=R2=R3=2Ω; R4=6Ω. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế khi khóa K mở.

Xem đáp án » 22/08/2022 661

Câu 5:

Cho mạch điện như hình vẽ.

R1=2,4Ω, R2=14Ω, R3=4Ω, R4=R5=6Ω, I3=2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB là?

Xem đáp án » 22/08/2022 494

Câu 6:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E=9V, r =1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.

Xem đáp án » 22/08/2022 445

Câu 7:

Một mạch điện gồm vô hạn những nhóm cấu tạo từ 3 điện trở giống nhau r như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch điện là bao nhiêu? Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở (1) thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương của toàn mạch.

Xem đáp án » 22/08/2022 350

Câu 8:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E=9V, r =1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1

Xem đáp án » 22/08/2022 339

Câu 9:

Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết E=30V, r=1Ω, R1=12Ω, R2=36Ω, R3=18Ω, RA=0. Tìm số chỉ của ampe kế.

Xem đáp án » 22/08/2022 308

Câu 10:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Trong đó: E =1,2V, r=0,1Ω, R1=R3=2Ω. R2=R4=4Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

Xem đáp án » 22/08/2022 292

Câu 11:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E=24V, r=1Ω , R1=3Ω, R2=R3=R4=6Ω, RA=0. Tìm số chỉ của ampe kế.

Xem đáp án » 22/08/2022 290

Câu 12:

Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R3=R4. Nếu nối hai đầu AB vào (ảnh 1)

Biết R3=R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua R2 là 5A và UCD=40V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 220V thì UAB=20V. R1 có giá trị là?

Xem đáp án » 22/08/2022 284

Câu 13:

Cho mạch điện như hình vẽ:

R2=6Ω, UMN=45V. Biết khi K1 đóng, K2 mở ampe kế chỉ 1,5A. Khi K1 mở, K2 đóng thì ampe kế A chỉ 3A. Số chỉ của ampe kế A khi cả 2 khóa K1 và K2 cùng đóng là?

Xem đáp án » 22/08/2022 243

LÝ THUYẾT

I. Định luật Ôm đối với toàn mạch

- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

                                                        E=IRN+r=IRN+Ir

Trong đó:

+ I là cường độ của dòng điện chạy trong mạch kín

UN là hiệu điện thế mạch ngoài

RN là điện trở tương đương mạch ngoài

+ r là điện trở trong của nguồn điện

+ E là suất điện động của nguồn điện

-  Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó:

                                                            I=ERN+r

II. Hiện tượng đoản mạch

Cường độ dòng điện chạy trong  mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở RN­ của mạch ngoài không đáng kể ( RN ), nghĩa là khi hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ, khi ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch lúc đó:

                                                                I=Er

Ví dụ: acquy của xe máy hay ô tô bị đoản mạch khi khởi động hoặc khi bóp còi. Để acquy được bền thì chỉ nên ấn công tắc khởi động hoặc bóp còi mỗi lần trong khoảng vài giây hoặc không quá 2, 3 lần.

                                                      Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch (ảnh 1)

                                               Tác hại do hiện tượng đoản mạch gây ra

III. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Công của nguồn điện sản ra trong mạch điện kín khi có dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua trong thời gian t là:

                                                                 A=It

Trong thời gian đó, theo định luật Jun Len  xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong là:

                                                             Q=RN+rI2t

Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì A = Q, do đó biểu thị định luật ôm đối với toàn mạch đã thu được ở trên:

                                                        E=IRN+r và I=ERN+r

Kết luận: định luật Ôm với toàn mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

- Hiệu suất của nguồn điện: Công của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, trong đó công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài có ích, Từ đó, ta có công thức tính hiệu suất của nguồn điện là:

                                                        H=AcoichA=UNItIt=UNE

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »