IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 1,377

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để: 

A. Có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn 

Đáp án chính xác

B. Có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. 

C. Có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. 

D. Có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: Eb = E1 + E2 + E3 +. + En

Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì:

Xem đáp án » 22/08/2022 10,283

Câu 2:

Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,350

Câu 3:

Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức

Xem đáp án » 22/08/2022 878

Câu 4:

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì:

Xem đáp án » 22/08/2022 817

Câu 5:

Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động:

Xem đáp án » 22/08/2022 438

Câu 6:

Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:

Xem đáp án » 22/08/2022 375

Câu 7:

Khi ghép song song các bộ nguồn giống nhau với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động:

Xem đáp án » 22/08/2022 341

LÝ THUYẾT

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)

                                                        Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ (ảnh 1)

Đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm:

                                                        Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ (ảnh 1)

Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:

                                                             UAB=EIR+r

                                                     hay  I=EUABr+R=EUABRAB

Tính chiều hiệu điện thế UAB là từ A tới B: Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch (hình trên) mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R + r) được lấy giá trị âm.

II. Ghép các nguồn điện thành bộ

1. Bộ nguồn nối tiếp

- Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.

                                                      Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ (ảnh 1)

- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ:

                                                             E  b=E  1+E  2+...+E   n

- Điện trở trong rb của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:

                                                              rb=r1+r2+...+rn             

2. Bộ nguồn song song

- Khi nối n nguồn giống nhau có cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau gọi là nối song song.

                                                       Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ (ảnh 1)

- Suất điện động của bộ nguồn: E  b=E

- Điện trở trong của bộ nguồn: rb=rn

3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng

- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn giống nhau ghép nối tiếp.

                                                       Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ (ảnh 1)

- Suất điện động của bộ nguồn: E  b=mE

- Điện trở trong của bộ nguồn: rb=mrn

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »