IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 368

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=1,9V, r1=0,3Ω, E2=1,7V, r2=0,1Ω, E3=1,6V, r3=0,1Ω. Ampe kế A chỉ số 0. Điện trở R có giá trị? Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.

A. 0,2Ω

B. 0,5Ω

C. 0,6Ω

D. 0,8Ω 

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=12V, r1=1Ω, E2=6V, r2=2Ω, E3=9V, r3=3Ω, R1=4Ω, R2=2Ω, R3=3Ω. Hiệu điện thế UAB có giá trị là:

Xem đáp án » 22/08/2022 437

Câu 2:

Cho mạch điện như hình vẽ:

R=10Ω, r1=r2=1Ω , RA=0. Khi dịch chuyển con chạy đến giá trị R0 số chỉ của ampe kế không đổi bằng 1A. Xác định E1; E2?

Xem đáp án » 22/08/2022 406

Câu 3:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=2,1V, E2=1,5V, r1=r2=0, R1=R3=10Ω; R2=20Ω

Cường độ dòng điện qua R3 là:

Xem đáp án » 22/08/2022 353

Câu 4:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=8V, r1=1,2Ω, E2=4V, r2=0,4Ω, R=28,4Ω, UAB=6V. Hiệu điện thế UAC và UCB là:

Xem đáp án » 22/08/2022 313

Câu 5:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=8V, r1=1,2Ω, E2=4V, r2=0,4Ω, R=28,4Ω, UAB=6V.

Cường độ dòng điện trong mạch và chiều của nó là?

Xem đáp án » 22/08/2022 305

Câu 6:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1=12V, E2=9V, E3=3V, r1=r2=r3=1Ω. Các điện trở R1=R2=R3=2Ω. Hiệu điện thế UAB có giá trị:

Xem đáp án » 22/08/2022 263

LÝ THUYẾT

Những lưu ý trong phương pháp giải

1. Toàn mạch là mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, hoặc gồm nhiều nguồn điện được ghép thành bộ nguồn có suất điện động E  b và điện trở trong rb và mạch ngoài gồm các điện trở.

=> Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

2. Mạch ngoài của toàn mạch có thể là các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như các điện trở (ví dụ như các bóng đèn với dây tóc nóng sáng) nối liền hai cực của nguồn điện.

=> Cần phải nhận dạng và phân tích xem các điện trở này được mắc với nhau như thế nào (nối tiếp hay song song).

Từ đó áp dụng định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và của mạch ngoài.

3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện mạch chính, suất điện động của nguồn điện hay của bộ nguồn, hiệu điện thế mạch ngoài, công và công suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch, ... mà đề bài yêu cầu.

4. Các công thức cần sử dụng:

I=ERN+r;   E=IRN+r;   U=IRN=EIr

Ang=It;   Png=I;   A=UIt;   P=UI

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »