Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Thời gian electron di chuyển đến anot?
A.
B.
C.
D.
Lực điện tác dụng lên các electron:
Thời gian chuyển động của các electron:
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi nói về dòng điện trong chân không, phát biểu nào sau đây đúng?
Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là
Cường độ dòng điện bão hòa trong điốt chân không bằng 1mA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong thời gian 1 giây là:
Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V. Tốc đô của electron mà súng phát ra là bao nhiêu? Coi vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt bằng không.
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Động năng của các electron tại anot?
Catốt của một diốt chân không có diện tích mặt ngoài . Dòng bão hòa . Số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong 1 giây là?
Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Lực tác dụng lên electron khi nó di chuyển từ catốt đến anot?
Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do
Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức . I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có nối tiếp với điện trở . Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không
- Chân không chỉ dẫn điện nếu ta đưa eelectron vào trong đó.
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó.
- Sơ đồ thí nghiệm kiểm chứng dòng điện trong chân không.
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U
II. Tia catot
1. Thí nghiệm
- Giảm dần áp suất trong ống thì thấy xuất hiện quá trình phóng điện.
- Khi đưa không khí trong ống về trạng thái chân không tốt hơn thì quá trình phóng điện biến mất.
2. Tính chất của tia catot
- Tia catot phát ra từ catot theo phương vuông góc với bề mặt catot. Gặp một vật cản, nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
- Tia catot mang năng lượng, nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.
- Từ trường làm tia catot lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trường, còn điện trường làm tia catot lệch theo chiều ngược với chiều của điện trường.
Từ trường làm lệch tia catot
3. Bản chất của tia catot
Tia catot thực chất là dòng electron phát ra từ catot và bay gần như tự do trong ống thí nghiệm.
4. Ứng dụng
Ứng dụng phổ biến nhất của tia catot là để làm ống phóng điện tử và đèn hình.
Đèn chân không
Màn hình máy tính