IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 160

Giữa hai cực nam châm có B nằm ngang, B=0,01T người ta đặt một dây dẫn có chiều dài l nằm ngang vuông góc với B. Khối lượng một đơn vị chiều dài là d=0,01kg/m. Cường độ dòng điện I chạy qua dây bằng bao nhiêu để dây nằm lơ lửng không rơi. Cho g=10m/s2.

A. 1A

B. 10A

Đáp án chính xác

C. 0,1A

D. 0,01A

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Để dây lơ lửng thì lực từ và trọng lực P phải cân bằng với nhau

BIlsin900=mg=dlgI=dgB=0,01.100,01=10A

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một dây dẫn mang dòng điện I1=5A đặt tại điểm A. Tại điểm B cách A 5cm người ta đặt một dòng điện I2 ngược chiều với I1. Biết lực tương tác giữa hai dây dẫn là 2,5.104N. Giá trị của I2 là:

Xem đáp án » 22/08/2022 641

Câu 2:

Dòng điện cường độ 10A chạy qua khung dây dẫn tam giác vuông MNP theo chiều MNPM như hình vẽ. MN=30cm,NP=40cm. Từ trường đều B=0,01T vuông góc với mặt phẳng khung dây. Lực từ tác dụng lên cạnh MN của khung dây có giá trị?

Xem đáp án » 22/08/2022 512

Câu 3:

Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B=5.10-2T . Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với B có giá trị là:

Xem đáp án » 22/08/2022 497

Câu 4:

Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B=5.10-2T. Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2,53N thì khi đó góc giữa B và chiều dòng điện là:

Xem đáp án » 22/08/2022 413

Câu 5:

Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau l=25cm đặt trong từ trường đều B thẳng đứng, B=0,02T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E=11V,r=0,5Ω, điện trở của thanh kim loại và dây nối R=5Ω. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại có giá trị:

Xem đáp án » 22/08/2022 381

Câu 6:

Dòng điện cường độ 10A chạy qua khung dây dẫn tam giác vuông MNP theo chiều MNPM như hình vẽ. MN=30cm,NP=40cm. Từ trường đều B=0,01T vuông góc với mặt phẳng khung dây. Lực từ tác dụng lên cạnh NP của khung dây có giá trị?

Xem đáp án » 22/08/2022 368

Câu 7:

Dòng điện 6A chạy qua đoạn dây dẫn dài 5m đặt trong từ trường đều có B=3.10-2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.

Xem đáp án » 22/08/2022 346

Câu 8:

Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC như hình vẽ.

Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B song song với cạnh AC. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Cho AB=8cm,AC=6cm,B=5.103T,I=5A. Lực từ tác dụng lên cạnh AB của khung dây có giá trị:

Xem đáp án » 22/08/2022 344

Câu 9:

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài L=25cm, khối lượng một đơn vị chiều dài 0,04kg/m bằng hai dây mảnh nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B=0,04T. Lấy g=10m/s2. Cho I = 16A có chiều từ M đến N, xác định lực căng dây của mỗi dây?

Xem đáp án » 22/08/2022 305

Câu 10:

Dòng điện cường độ 10A chạy qua khung dây dẫn tam giác vuông MNP theo chiều MNPM như hình vẽ. MN=30cm,NP=40cm. Từ trường đều B=0,01T vuông góc với mặt phẳng khung dây. Lực từ tác dụng lên cạnh MP của khung dây có giá trị?

Xem đáp án » 22/08/2022 292

Câu 11:

Dòng điện 6A chạy qua đoạn dây dẫn dài 5m đặt trong từ trường đều có B=3.10-2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 450 là:

Xem đáp án » 22/08/2022 284

Câu 12:

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài L=25cm, khối lượng một đơn vị chiều dài 0,04kg/m bằng hai dây mảnh nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B=0,04T. Lấy g=10m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0

Xem đáp án » 22/08/2022 266

Câu 13:

Hai dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau 4cm, 2 dòng điện có chiều như hình vẽ, 2 dòng điện có cùng cường độ I=5A.

Xem đáp án » 22/08/2022 230

Câu 14:

Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau và cách nhau 10cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ I1=2A, I2=5A. Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2m của mỗi dây là:

Xem đáp án » 22/08/2022 207

Câu 15:

Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau L=10cm đặt trong từ trường đề B thẳng đứng, B=0,1T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E=12V,r=1Ω, điện trở của thanh kim loại và dây nối R=5Ω. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại có giá trị:

Xem đáp án » 22/08/2022 204

LÝ THUYẾT

1. Lực từ

a. Từ trường đều

- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

- Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.

                                                       Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

b. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

- Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn M1M2 trong từ trường đều có B thì xuất hiện lực từ F  tác dụng lên dây dẫn M1M2.

                                                         Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

- F có:

+ Điểm đặt: Trung điểm dây M1M2.

+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng (B,l).

+ Chiều: Xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:  F = mgtan

                                           Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

2. Cảm ứng từ

a. Cảm ứng từ

- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được tính bằng biểu thức:

                                                                B=FIl

b. Đơn vị

- Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

c. Vec-tơ cảm ứng từ B tại một điểm

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B.

- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

- Có độ lớn là: B=FIl

d. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B.

- Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B có:

+ Điểm đặt: tại trung điểm của l.

+ Phương: vuông góc với l và B.

+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:

           F = BIlsinα                 (với α là góc tạo bởi B và l)

                                             Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »