Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 532

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần do dòng điện Fu-cô xuất hiện trong lõi sắt của quạt điện gây ra

B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do dòng điện Fu-cô xuất hiện trong nước gây ra

Đáp án chính xác

C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fu-cô xuất hiện trong bánh gây ra

D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu do dòng điện Fu-cô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

A, C, D - đúng

B- sai

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

Xem đáp án » 23/08/2022 718

Câu 2:

Khi cho tấm kim loại bằng đồng hay nhôm dao động trong từ trường của nam châm, ta thấy:

Xem đáp án » 23/08/2022 586

Câu 3:

Chọn phát biểu sai:

Xem đáp án » 23/08/2022 584

Câu 4:

Khi sử dụng các dụng cụ điện, dòng điện Fu-cô sẽ xuất hiện trong:

Xem đáp án » 23/08/2022 515

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 474

Câu 6:

Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu-cô gây trên khối kim loại, người ta thường dùng:

Xem đáp án » 23/08/2022 352

LÝ THUYẾT

1. Từ thông riêng của một mạch kín

- Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do chính dòng điện trong mạch sinh ra.

                                                          Φ = Li

Trong đó:

+ Φ là từ thông (Wb).

+ i là cường độ dòng điện (A).

+ L là độ tự cảm của mạch kín (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C) có đơn vị là Henry (H).

- Cảm ứng từ B trong lòng ống dây:

                                                           B=4π.107Nli

Trong đó:

+ N là số vòng dây

+ l là chiều dài dây (m)

-  Độ tự cảm của ống dây:

                                                             L=4π.107N2lS

Với S là tiết diện (m2)

- Ký hiệu cuộn cảm trong sơ đồ mạch điện:

                                                Bài 25: Tự cảm (ảnh 1)

- Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:

                                                                L=4π.107μN2lS

Trong đó: μ là độ từ thẩm, giá trị cỡ 104

2. Hiện tượng tự cảm

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.

- Trong mạch điện xoay chiều, luôn xảy ra hiện tượng tự cảm.

3. Suất điện động tự cảm

- Biểu thức suất điện động tự cảm:

                                                                 etc=LΔiΔt

- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:

                                                                    W=12Li2

4. Ứng dụng

- Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.

                                 Bài 25: Tự cảm (ảnh 1)    Bài 25: Tự cảm (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »