Cho dòng điện I = 20A chạy trong ống dây có chiều dài 0,5m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J. Nếu ống dây gồm 1500 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu?
A. 0,02m
B. 2mm
C. 1mm
D. 0,011m
Ta có:
+ Năng lượng từ trường bên trong ống dây:
+ Hệ số tự cảm:
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng . Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ . Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên.
Cho mạch điện như hình vẽ, , điện trở của biến trở là . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian trên có giá trị:
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình 41.4. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là , từ 1s đến 3s là . Chọn đáp án đúng:
Dòng điện chạy qua cuộn cảm có cường độ biến đổi theo thời gian như đồ thị hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là từ 1s đến 3s là thì:
Một ống dây dài gồm vòng dây, đường kính mỗi vòng dây có dòng điện với cường độ . Từ thông qua mỗi vòng dây là:
Một ống dây điện có lõi sắt bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm , cảm ứng từ bên trong ống dây là . Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị:
Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vòng/mét. Ống dây có thể tích . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như hình dưới đây.
Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm là:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm t = 0,05s có giá trị:
Một ống dây đồng hình trụ dài 25cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở . Dây đồng có tiết diện và điện trở suất . Số vòng dây đồng và độ tự cảm của ống dây đồng là:
Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vòng/mét. Ống dây có thể tích . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như hình dưới đây.
Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm là:
Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 3,0H được nối với nguồn điện có suất điện động 6,0V và điện trở trong rất nhỏ không đáng kể. Sau khoảng thời gian bao lâu tính từ lúc nối cuộn dây dẫn với nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn đến giá trị 5,0A. Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian?
Một cuộn tự cảm có cùng mắc nối tiếp với một điện trở , nối vào một nguồn điện có suất điện động , có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm mà ?
Một ống dây đồng hình trụ dài 25cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở . Dây đồng có tiết diện và điện trở suất . Từ thông qua mỗi vòng dây đồng và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2,5A chạy trong ống dây đồng là:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm t = 0,05s có giá trị:
1. Từ thông riêng của một mạch kín
- Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do chính dòng điện trong mạch sinh ra.
Φ = Li
Trong đó:
+ Φ là từ thông (Wb).
+ i là cường độ dòng điện (A).
+ L là độ tự cảm của mạch kín (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C) có đơn vị là Henry (H).
- Cảm ứng từ B trong lòng ống dây:
Trong đó:
+ N là số vòng dây
+ l là chiều dài dây (m)
- Độ tự cảm của ống dây:
Với S là tiết diện ()
- Ký hiệu cuộn cảm trong sơ đồ mạch điện:
- Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
Trong đó: là độ từ thẩm, giá trị cỡ
2. Hiện tượng tự cảm
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
- Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
- Trong mạch điện xoay chiều, luôn xảy ra hiện tượng tự cảm.
3. Suất điện động tự cảm
- Biểu thức suất điện động tự cảm:
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
4. Ứng dụng
- Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.