Một bản mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng với góc tời bằng . Khoảng cách giữa phương của tia tới và tia ló là
A. 6,16cm
B. 4,15cm
C. 3,25cm
D. 3,29cm
Đáp án: D
Bề dày e = 10cm; chiết suất n = 1,5
Ta có:
Từ hình vẽ, khoảng cách giữa giá của tia ló và tia tới bằng đường cao của tam giác vuông
Vậy khoảng cách giữa giá của tia ló và tia tới là =3,29cm
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là và . Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là
Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới thì góc khúc xạ là . Khi góc tới là thì góc khúc xạ là?
Khi nói về chiết suất của môi trường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc khúc xạ r là thì góc tới i (lấy tròn) là
Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Ảnh S’ của S qua bản mặt song song cách S một đoạn
Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới thì góc khúc xạ là . Tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s. Tốc độ ánh sáng trong môi trường A là bao nhiêu?
Một quả cầu trong suốt có bán kính 14 cm, chiết suất n. Tia tới SA song song song và cách đường kính MN của quả cầu đoạn 7 cm cho tia khúc xạ AN như hình. Chiết suất của quả cầu là?
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20cm. Ảnh S’ của S qua bản mặt song song cách S một đoạn
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i có tani = n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?
Một điểm sáng O nằm trong chất lỏng có chiết suất n, cách mặt chất lỏng một đoạn 12cm, phát ra chùm ánh sáng hẹp đến gặp mặt phân cách với không khí tại điểm B với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương BE. Đặt mắt trên phương BE nhìn thấy ảnh ảo O’của O dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm. Chiết suất của chất lỏng đó là
Một tấm thuỷ tinh có hai mặt giới hạn là hai mặt phẳng song song với nhau (gọi là bản mặt song song), bề dày của nó là 10cm, chiết suất là 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới một mặt của bản mặt song song một tia sáng có góc tới bằng , khi đó tia ló khỏi bản sẽ đi ra mặt còn lại. Phương của tia ló có đặc điểm nào sau đây ?
Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là . Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới thì góc khúc xạ là?
1. Sự khúc xạ ánh sáng
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Trong đó:
+ SI là tia tới.
+ I là điểm tới.
+ N’IN là pháp tuyến với mặt phân cách tại I.
+ IR là tia khúc xạ.
+ IS’ là tia phản xạ.
+ i là góc tới, r là góc khúc xạ.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
= hằng số
2. Chiết suất của môi trường
a. Chiết suất tỉ đối
- Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.
+ > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
+ < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
b. Chiết suất tuyệt đối
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Trong đó:
+ c: tốc độ ánh sáng trong chân không.
+ v: tốc độ ánh sáng trong môi trường.
- Các môi trường trong suốt khác đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
- Chiết suất tỉ đối giữa môi trường (2) với môi trường (1) là:
Trong đó:
+ là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).
+ là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
⇒ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết theo dạng đối xứng:
n1sini = n2sinr
3. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.