Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 1,4142 lần
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định
Căn cứ vào đầu bài ta có:
+ Góc tới ban đầu: i
+ Góc tới lúc sau là:
Với những dữ kiện như vậy, ta chưa đủ điều kiện xác định được góc khúc xạ
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chiếu một tia sáng từ không khí vào một khối chất trong suốt có chiết suất 1,5 với góc tới thì tia khúc xạ trong khối chất bị lệch so với tia tới một góc là:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tổng độ lớn góc tới và góc khúc xạ bằng . Khi đó góc tới i được tính theo công thức:
Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất bằng . Biết góc khúc xạ bằng , góc tới có giá trị bằng:
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức:
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:
Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là thì góc khúc xạ trong nước là . Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí .
Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất n. Biết tia tới hợp với mặt phân cách góc . Khi đó tia khúc xạ hợp với mặt phân cách góc . Chiết suất n có giá trị bằng:
Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt . Chiết suất tỉ đối của môi trường hai đối với môi trường một là
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường trong suốt có chiết suất bằng với góc tới i thì góc khúc xạ bằng nửa góc tới. Góc tới i có giá trị là:
Tốc độ ánh sáng trong chân không là , chiết suất của kim cương là 2,42. Tốc độ ánh sáng trong kim cương là
Tia sáng đi từ nước có chiết suất sang thủy tinh có chiết suất . Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị là? Biết góc tới .
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
Giữ nguyên góc tới, đưa khối thủy tinh vào trong nước. Góc khúc xạ , biết chiết suất của nước là
1. Sự khúc xạ ánh sáng
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Trong đó:
+ SI là tia tới.
+ I là điểm tới.
+ N’IN là pháp tuyến với mặt phân cách tại I.
+ IR là tia khúc xạ.
+ IS’ là tia phản xạ.
+ i là góc tới, r là góc khúc xạ.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
= hằng số
2. Chiết suất của môi trường
a. Chiết suất tỉ đối
- Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.
+ > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
+ < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
b. Chiết suất tuyệt đối
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Trong đó:
+ c: tốc độ ánh sáng trong chân không.
+ v: tốc độ ánh sáng trong môi trường.
- Các môi trường trong suốt khác đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
- Chiết suất tỉ đối giữa môi trường (2) với môi trường (1) là:
Trong đó:
+ là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).
+ là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
⇒ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết theo dạng đối xứng:
n1sini = n2sinr
3. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.