Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 481

Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt sau khi chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n, thì góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600.

A. 2

B. 3

Đáp án chính xác

C. 13

D. 22 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tiết diện thẳng của một khối đồng chất, trong suốt nửa hình trụ là nửa hình tròn tâm O, bán kính R, khối này làm bằng chất có chiết suất n=2, đặt trong không khí. Tia sáng SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ, tới mặt phẳng của khối này với góc tới i=450. Góc lệch D giữa tia tới và tia ló ra khỏi bán trụ có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,351

Câu 2:

Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất n=1,5. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. Biết điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu đoạn 233R. Tia ló ra khỏi bán cầu lệch với phương OJ một góc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/08/2022 807

Câu 3:

Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 600 so với đường chân trời. Độ cao thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời) là bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là 4/3

Xem đáp án » 23/08/2022 516

Câu 4:

Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i. Khi góc tới i=450 thì thấy góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là 1050. Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt nói trên?

Xem đáp án » 23/08/2022 466

Câu 5:

Một cái chậu hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450 thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành chậu và đáy chậu. Tính độ sâu của chậu. Cho biết chiết suất của nước là n=43, chiều dài của chậu là 30cm.

Xem đáp án » 23/08/2022 461

Câu 6:

Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 43. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số)?

Xem đáp án » 23/08/2022 450

Câu 7:

Một khối thủy tinh P có chiết suất n=1,5. Biết tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI. Góc D hợp bởi tia ló và tia tới là:

Xem đáp án » 23/08/2022 348

Câu 8:

Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình 26.8 khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3).

Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một (ảnh 1)

Vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu (tính tròn số)?

Xem đáp án » 23/08/2022 342

Câu 9:

Đáy của một cốc thủy tinh là một bản mặt song song chiết suất n=1,5. Đặt cốc lên một trang sách rồi nhìn qua đáy cốc theo phương gần thẳng đứng thì thấy dòng chữ trên trang sách dường như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 0,6cm. Bề dày của đáy cốc là:

Xem đáp án » 23/08/2022 339

Câu 10:

Bể chứa nước có thành cao 80cm và đáy phẳng dài 120cm. Độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước là:

Xem đáp án » 23/08/2022 285

Câu 11:

Mắt người và cá cùng cách mặt nước là 60cm, cùng nằm trên một mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Biết chiết suất của nước là n=4/3. Cá thấy người cách mình bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/08/2022 278

Câu 12:

Chiết suất của nước là 43. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 261

LÝ THUYẾT

1. Sự khúc xạ ánh sáng

a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

Trong đó:

+ SI là tia tới.

+ I là điểm tới.

+ N’IN là pháp tuyến với mặt phân cách tại I.

+ IR là tia khúc xạ.

+ IS’ là tia phản xạ.

+ i là góc tới, r là góc khúc xạ.

b. Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:

                                                                  sinisinr= hằng số

2. Chiết suất của môi trường

a. Chiết suất tỉ đối

- Tỉ số không đổi sinisinr=n21 trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.

n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

                                                         Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

 + n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1) 

b. Chiết suất tuyệt đối

- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

                                                                    n=cv

Trong đó:

+ c: tốc độ ánh sáng trong chân không.

+ v: tốc độ ánh sáng trong môi trường.

- Các môi trường trong suốt khác đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

- Chiết suất tỉ đối giữa môi trường (2) với môi trường (1) là:

                                                                    n21=n2n1

Trong đó:

n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).

n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).

⇒ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết theo dạng đối xứng:

                                                              n1sini = n2sinr

3. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

                                                         Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »