Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/08/2022 381

Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n=4/3.

A. 16cm

B. 15cm

C. 26,67cm

D. 17,64cm

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tia sáng đi từ thủy tinh n1=1,5 đến mặt phân cách với nước n2=43. Điều kiện của góc tới (i) để không có tia khúc xạ trong nước là:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,599

Câu 2:

Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án » 23/08/2022 877

Câu 3:

Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suốt n=2 ra ngoài không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 535

Câu 4:

Cho ba tia sáng truyền từ không khí đến ba môi trường trong suốt 1, 2, 3 dưới cùng một góc tới i. Biết góc khúc xạ lần lượt là r1, r2, r3; với r1>r2>r3. Hiện tượng phản xạ toàn phần không xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường

Xem đáp án » 23/08/2022 458

Câu 5:

Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là:

Xem đáp án » 23/08/2022 439

Câu 6:

Cho một tia sáng đi từ nước n=43 ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

Xem đáp án » 23/08/2022 387

Câu 7:

Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ benzen có chiết suất n=1,5 sang không khí.

Xem đáp án » 23/08/2022 380

Câu 8:

Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h=2,0m. Cho chiết suất của nước là n=43. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:

Xem đáp án » 23/08/2022 365

Câu 9:

Một khối thủy tinh P có chiết suất n đặt trong không khí. Tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI thì tia sáng đi là là mặt AC. Xác định chiết suất n của khối chất P.

Xem đáp án » 23/08/2022 282

Câu 10:

Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n=1,412. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định góc khúc xạ ló ra ngoài không khí. Biết α=600

Xem đáp án » 23/08/2022 233

Câu 11:

Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n=1,412. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định góc khúc xạ ló ra ngoài không khí. Biết α=300

Xem đáp án » 23/08/2022 226

LÝ THUYẾT

1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2)

- Khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2) ⇒ r > i ⇒ Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới.

- Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng (với r > i ). Khi rmax90o thì i = igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn.

                                                         Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Ta có:

                                                         n1sinigh=n2sin900igh=n1n2

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần

a. Định nghĩa

- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

- Khi có phản xạ toàn phần thì không có tia khúc xạ.

b. Điều kiện để có phản xạ toàn phần

- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2n1

- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh

                                            Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

3. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang

a. Cấu tạo

- Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.

                                                      Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

- Sợi quang gồm hai phần chính:

+ Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).

+ Phần vỏ bọc trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

                                                          Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

b. Công dụng

- Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.

                                                       Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Ưu điểm:

+ Dung lượng tín hiệu lớn..

+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.

+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.

+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).

- Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học.

                                      Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)   Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »