IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 328

Với i1, i2, A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính. Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:

A. D=i1+i2-A.

Đáp án chính xác

B. D=i1-i2+A.

C. D=i1-i2-A.

D. D=i1+i2+A.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: A

Góc lệch D của tia sáng qua lăng kính được xác định bởi biểu thức: D=i1+i2-A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?

Xem đáp án » 23/08/2022 8,166

Câu 2:

Chọn câu trả lời sai:

Xem đáp án » 23/08/2022 5,877

Câu 3:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?

Xem đáp án » 23/08/2022 4,057

Câu 4:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,808

Câu 5:

Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,738

Câu 6:

Lăng kính là:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,591

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,545

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 1,238

Câu 9:

Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 736

Câu 10:

Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím. Có thể kết luận chùm sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:

Xem đáp án » 23/08/2022 688

Câu 11:

Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:

Xem đáp án » 23/08/2022 581

Câu 12:

Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì:

Xem đáp án » 23/08/2022 578

Câu 13:

Phát biểu nào dưới đây không chính xác:

Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:

Xem đáp án » 23/08/2022 540

Câu 14:

Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i1 khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc i1 thì:

Xem đáp án » 23/08/2022 349

Câu 15:

Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi:

Xem đáp án » 23/08/2022 292

LÝ THUYẾT

1. Cấu tạo của lăng kính

- Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.

                                                         Bài 28: Lăng kính (ảnh 1) 

- Lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện thẳng.

- Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

+ Góc chiết quang A (góc hợp bởi hai mặt của lăng kính).

+ Chiết suất n.

                                        Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính

a. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là khác nhau.

⇒ Đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng bởi lăng kính.

                                                       Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

b. Đường truyền của tia sáng (ánh đơn sắc) qua lăng kính

-  Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về đáy lăng kính so với tia tới.

- Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.

                                                         Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

- Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:

+ Khi tia sáng vuông góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng.

+ Nếu r2igh : tia sáng khúc xạ ra ngoài, với góc ló i2 (sini2 = nsinr2)

+ Nếu r2 = igh  i2 = 90o, tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính.

+ Nếu r2igh tia sáng sẽ phản xạ toàn phần tại mặt bên này (Giả sử tại J có góc i’ là góc khúc xạ và tính được sini’ >1 phản xạ toàn phần tại J).

3. Các công thức lăng kính

-  Công thức lăng kính đặt trong không khí:

                                                           sini1 = nsinr1  

                                                           sini2 = nsinr2

                                                            A = r1r2

                                                            D = i1i2 – A

Trong đó:

+ A: góc chiết quang

+ D: góc lệch

- Trong trường hợp góc i1 và góc chiết quang A nhỏ (< 10o) thì:

                                                                i1 = nr1 

                                                                i2 = nr2

                                                                 A = r1r2

                                                                 D = (n - 1)A

4. Công dụng của lăng kính

a. Máy quang phổ

- Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.

                                                       Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

- Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.

                                             Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

b. Lăng kính phản xạ toàn phần

- Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.

                                                 Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh…)

                                                   Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

                                                      Bài 28: Lăng kính (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »