Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính 40cm thì a phải có giá trị là:
A. 60cm
B. 140cm
C. 40cm
D. 100cm
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. d1’ là khoảng cách từ ảnh tạo thành đến thấu kính thứ nhất, khi đó ảnh này cách thấu kính thứ hai một khoảng d2 và d2’ là khoảng cách từ ảnh tạo thành khi qua thấu kính thứ hai đến thấu kính thứ hai. Độ phóng đại củả ảnh qua hệ tính theo công thức nào dưới đây?
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất là k1=2, độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai là khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Gọi k1 là độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất, k2 là độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. d1’ là khoảng cách từ ảnh tạo thành đến thấu kính thứ nhất, khi đó ảnh này cách thấu kính thứ hai một khoảng d2. Khoảng cách giữa hai thấu kính tính theo công thức nào sau đây?
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính L1 có tiêu cự f1=10cm, thấu kính L2 có tiêu cự f2=-10cm. Khoảng cách giữa hai kính là a=40cm. Phía ngoài hệ, trước L1 có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách L1 15cm. Ảnh cuối cùng qua hệ là:
Cho hai thấu kính phân kì, thấu kính phân kì thứ nhất có tiêu cự 15 cm. Thấu kính phân kì thứ hai có tiêu cự gấp đôi tiêu cự của thấu kính thứ nhất. Tìm độ tụ của thấu kính thứ hai.
Hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng là a. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ nhất là k1, độ phóng đại của ảnh qua thấu kính thứ hai là khi đó độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính là k=2. Tính k1
Hệ hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là đặt đồng trục cách nhau a=80cm . Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và trước L1 cách thấu kính một khoảng d1. Ảnh tạo bởi hệ thấu kính là ảnh ảo và cách thấu kính một khoảng 100cm. Xác định vị trí đặt vật
Cho hai thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ thứ nhất có độ tụ 2,5dp. Thấu kính hội tụ thứ hai có độ tụ gấp đôi độ tụ của thấu kính thứ nhất. Tìm tiêu cự của thấu kính thứ hai
1. Lập sơ đồ tạo ảnh
a. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
- Xét hệ quang học đồng trục gồm hai thấu kính và .
- Sơ đồ tạo ảnh:
b. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
- Hệ hai thấu kính và được ghép sát nhau, có tiêu cự lần lượt là và tương đương với một thấu kính L có tiêu cự f:
- Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ:
D = D1 + D2
Vật AB qua hệ cho ảnh như qua thấu kính L:
2. Thực hiện tính toán
Gọi là khoảng cách từ thấu kính đến thấu kính
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính :
Khoảng cách từ (xem như là vật) đến thấu kính : = l -
(l là khoảng cách giữa hai thấu kính)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính :
Số phóng đại ảnh sau cùng: