Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ , dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
A. 2,4
B. 3,2
C. 1,8
D. 1,5
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Người ta dùng một thấy kính hội tụ có tiêu cự 5cm để làm kính lúp. Độ bội giác của kính này là:
Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2x, mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là:
Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25cm. Để quan sát một vật nhỏ người này sử dụng một kính lúp có độ tự 20dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ , dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là:
Một kính lúp có tiêu cự f=5cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ=5cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ , dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng l để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách l phải bằng:
Một thợ đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 50cm đến ∞. Người này dùng kính lúp loại 5x để sửa đồng hồ. Kính cách mắt 5cm. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị là:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là:
1. Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
- Các dụng cụ quang được phân thành hai nhóm:
+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi…
+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm…
- Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác:
Trong đó:
+ α là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
+ là góc trông vật có giá trị lớn nhất.
2. Công dụng và cấu tạo của kính lúp
- Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
3. Sự tạo ảnh bởi kính lúp
- Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.
- Khi cần quan sát trong một thời gian dài nên thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi.
4. Số bội giác của kính lúp
- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
Trong đó:
+ Đ = : khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt.
+ f: tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp.