Vật kính của một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự . Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính?
A.
B.
C.
D.
Đáp án cần chọn là: D
+ Mắt quan sát ảnh ảo ở trạng thái mắt không điều tiết nên ở cực viễn của mắt tức
cách thị kính
+ Khoảng cách giữa hai kính
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ . Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1mm đặt tại tiêu diện vật dưới một góc . Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này qua kính là 4’. Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là ?
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là và . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự , thị kính có ghi 10x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:
Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 250. Khoảng cách hai kính là . Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự , thị kính có ghi 5x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:
Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 100. Khoảng cách hai kính là . Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là bao nhiêu? Coi mắt đặt sát kính.
Một người cận thị có cực viễn cách mắt , quan sát một thiên thể bằng kính thiên văn không điều tiết. Biết mắt đặt sát thị kính, khoảng cách giữa hai kính lúc này bằng bao nhiêu?
Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều tiết. Tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là 1m và 5cm. Độ bội giác của ảnh quan sát qua kính là:
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
1. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).
- Kính thiên văn gồm hai bộ phận chính:
+ Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
+ Thị kính là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.
- Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, có thể thay đổi được khoảng cách.
2. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
- Vật kính tạo ảnh thật của vật (ở vô cực) tại tiêu diện ảnh. Thị kính giúp mắt quan sát ảnh này.
- Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật.
- Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát được đặt sát thị kính. Phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Để có thể quan sát trong khoảng thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta đưa ảnh sau cùng ra vô cực: ngắm chừng ở vô cực (nếu mắt không có tật).
3. Số bội giác của kính thiên văn
- Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
Ta có:
;
- Số bội giác của kính thiên văn trong điều kiện này không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.