Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện gồm R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Hỏi mạch đó chứa phần tử nào
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N () và giữa hai điểm M, B () theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm L. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thì cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là và được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp và như hình vẽ bên cạnh. Giá trị bằng
Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều (U và ω không đổi). Cho R biến thiên, đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên R (đường 1) và công suất tiêu thụ trên toàn mạch (đường 2) như hình vẽ. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp với R = Ω và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu MB được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Xác định L và C
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đồ thị điện áp của cuộn dây và tụ điện phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên. Điện áp tức thời hai đầu mạch điện tại thời điểm t = s có giá trị xấp xỉ bằng
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên AB và trên AM. Nếu cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A thì L bằng
Đặt điện áp (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm có điện trở khác 0, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và trên đoạn AN như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời trên NB đạt giá trị 60 V là
Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C = mF nối tiếp với điện trở R. Đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB có dạng như hình vẽ. Nếu tại t = 0, dòng điện tức thời cực đại thì công suất tiêu thụ trên mạch AB là
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều: (V) Ban đầu đồ thị cường độ đòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện thì đồ thị cường độ đòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá trị của R trong mạch là
Điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi khóa k mở hoặc đóng thì đồ thị cường dộ dòng điện qua mạch theo tương ứng là và được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây
Đặt điện áp xoay chiều V vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp tức thời hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện như hình vẽ. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở tại thời điểm t = s là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB mắc nối tiếp RLC. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AB (đường 1) và điện áp trên R (đường 2). So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB
Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C hai điện áp xoay chiều: V và V người ta nhận được đồ thị công suất mạch tiêu thụ theo R như hình vẽ (lần lượt là đường 1 và đường 2). Gọi x là công suất mạch tiêu thụ cực đại khi đặt điện áp . Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch nối tiếp AMB, đồ thị phụ thuộc điện áp trên các đoạn AM (đường 1) và MB (đường 2) vào thời gian được biểu diễn như trên hình vẽ. Biểu thức điện áp trên đoạn AB là