Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 11,907

Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?

A. Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa

B. Phương thức bóc lột phong kiến

Đáp án chính xác

C. Phương thức bóc lột thực dân

D. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…138...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 34,199

Câu 2:

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án » 26/08/2022 29,297

Câu 3:

Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành công nghiệp nào?

Xem đáp án » 26/08/2022 14,654

Câu 4:

Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ

Xem đáp án » 26/08/2022 13,173

Câu 5:

Hệ quả lớn nhất mà cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đem lại đối với Việt Nam là khiến

Xem đáp án » 26/08/2022 12,828

Câu 6:

Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?

Xem đáp án » 26/08/2022 11,241

Câu 7:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng vào ngành nào?

Xem đáp án » 26/08/2022 11,001

Câu 8:

Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?

Xem đáp án » 26/08/2022 5,876

Câu 9:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là

Xem đáp án » 26/08/2022 2,618

Câu 10:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhấy, giai cấp/tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề?

Xem đáp án » 26/08/2022 2,422

Câu 11:

Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là

Xem đáp án » 26/08/2022 1,846

Câu 12:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?

Xem đáp án » 26/08/2022 712

LÝ THUYẾT

1. Những chuyển biến về kinh tế

a. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

- Năm 1897, sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bừng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.

- Thời gian: 1897 – 1914.

- Chính sách khai thác:

* Kinh tế:

+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ (than, thiếc, kẽm,…); mở mang một số ngành công nghiệp nhé (điện, nước, bưu điện,...)

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp | Lý thuyết Lịch Sử 11 ngắn gọn

* Chính trị: Thi hành chính sách “chia để trị”: chia Việt Nam thành ba kì (Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.

* Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục, tệ nạn xã hội (cờ bạc, thuốc phiện, mại dâm…),...

b. Chuyển biến về kinh tế

- Tác động tiêu cực:

+ Tài nguyên vơi cạn.

+ Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự phát triển.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

+ Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên – nhiên liệu và thị trường độc chiếm của Pháp.

- Tác động tích cực:

+ Phương thức sản xuất TBCN bước đầu được du nhập vào Việt Nam, nó mang lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến ⇒ đưa tới sự chuyển biến cơ bản về bộ mặt kinh tế tại một số khu vực (ví dụ: Hà Nội, Sài Gòn,...).

2. Những chuyển biến về xã hội

- Đời sống nhân dân lao động ngày càng đói khổ, cùng cực.

Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp | Lý thuyết Lịch Sử 11 ngắn gọn

Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc

- Các giai cấp cũ bị phân hóa: Giai cấp địa chủ phân hóa thành 2 bộ phận: Đại địa chủ; Địa chủ vừa và nhỏ.

- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:

+ Giai cấp Công nhân.

+ Tầng lớp Tư sản.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

- Thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp:

Giai cấp, tầng lớp

Thái độ với cách mạng giải phóng dân tộc

Giải thích

Địa chủ phong kiến

- Đại địa chủ:

+ Đầu hàng và làm tay sai cho Pháp.

+ Chống đối cách mạng giải phóng dân tộc

- Trung, tiểu địa chủ: ít nhiều có tinh thần chống Pháp.

- Đại địa chủ có quyền lợi gắn bó chặt chẽ với đế quốc Pháp.

- Bộ phận trung, tiểu địa chủ bị đế quốc chèn ép ⇒ mâu thuẫn với Pháp.

Nông dân

Sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

- Nông dân bị thực dân, phong kiến bóc lột nặng nề → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn.

Công nhân

- Sớm có tinh thần đấu tranh cách mạng

- Sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

- Giai cấp công nhân bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nặng nề. → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn.

Tư sản

- Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động yêu nước

- Bị tư bản Pháp và chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm.

- Tuy nhiên, tư sản người Việt bị lệ thuộc về chính trị, nhỏ bé, non yếu về kinh tế → chưa dám tỏ thái độ....

Tiểu tư sản thành thị

- Tích cực tham gia vào các cuộc vận động yêu nước

- Họ là những người có ý thức dân tộc, lại sớm được tiếp thu với những tiến bộ về văn hóa, văn minh (nhất là bộ phận giáo viên, học sinh, sinh viên...)