Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
A. giáo dục.
B. quân sự.
C. kinh tế.
D. chính trị.
Đáp án A
Tháng 1/1868, Minh Trị tiến hành cải cách nhằm giúp đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu trong đó giáo dục được coi là “chìa khóa vàng” vì Nhật Bản coi con người là nhân tố quan trọng chính vì thế cần phải đào tạo và bồi dưỡng con người: chính phủ đã thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây,…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) vì
Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ là gì?
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là
Hạn chế nào của cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa chi phối đến đặc điểm của Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
Nội dung nào không phản ánh đúng thủ đoạn bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là gì?
Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851 - 1864) là
Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ở buổi đầu thời cận đại là