Ngày 11/11/1918 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Quân dân Pháp giành thắng lợi trong trận Véc- đoong.
B. Áo – Hung kí văn bản đầuhàng không điều kiện.
C. Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ.
D. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm tương đồng giữa hai khối quân sự (phe Hiệp ước, phe Liên minh) ở châu Âu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
Nội dung nào không phản ánh đúng về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, biện pháp đối phó của Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với Trung Quốc?
Vào đầu thế kỉ XX, Phe Hiệp ước được thành lập với sự tham gia của các quốc gia
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị mà thực dân Anh thực hiện tại Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là
Ý nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm ?
Ý nào không phản ánh đúng những nội dung chủ yếu được thể hiện trong văn học của các nước phương Tây vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn của nhân dân Trung Quốc vào năm 1901?
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đầu thế kỉ XX là gì?
Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc được đề cập đến trong nhận xét sau: “… là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử cận đại Trung Quốc về lĩnh vực chính trị và nhất là về lĩnh vực văn hóa tư tưởng….tuy chưa phế bỏ được trật tự phong kiến và vai trò thống trị của nền văn hóa phong kiến ở Trung Quốc, nhưng nó đã làm lung lay trật tự và nền tảng văn hóa đó” (Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.244)?
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của
Năm 1904 – 1905 Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh với đế quốc nào?
Ý nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi được từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?