Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 87

Ý nào sau đây không là lý do khiến giới cầm quyền Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?

A. Chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế

B. Tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

Đáp án chính xác

C. Truyền thống quân phiệt hóa của Nhật Bản

D. Khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phương pháp giải: phân tích, đánh giá.

Giải chi tiết:

Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước xuất phát từ những lí do chính sau:

- Sau hòa ước Vec-xai, những tham vọng của Nhật không được thỏa mãn. Quyền lợi ở Trung Quốc và Châu Á-Thái Bình Dương bị thu hẹp... Vì vậy ngay sau hiệp ước này, giới cầm quyền ở Nhật đã có tham vọng phá vỡ hệ thống Véc-xai - Oasinhton bằng sưc mạnh quân sự.

- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), Nhật là nước nghèo tài nguyên, ít thuộc địa...Vì vậy giới cầm quyền Nhật chủ trương Phát xít hóa bộ máy nhà nước, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa để giải quyết những khó khăn về thị trường, nhân công, nguyên liệu.

- Truyền thống quân phiệt hóa ở Nhật Bản, cho đến những năm 20 của thế kỉ XX, chính phủ Nhật Bản thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến, dùng vũ lực bành trướng ra bên ngoài để giải quyết khó khăn trong nước.

Đáp án B: tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng không phải nguyên nhân dẫn đến Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước bởi thời gian diễn ra quá trình này của Đức và Nhật tương đối đồng nhất chỉ là ở Nhật kéo dài hơn mà thôi.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 147

Câu 2:

Ngành kinh tế nào của Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem đáp án » 26/08/2022 118

Câu 3:

Tình hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 26/08/2022 113

Câu 4:

"Tự do cho nước Nga" là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga?

Xem đáp án » 26/08/2022 112

Câu 5:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 111

Câu 6:

Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 109

Câu 7:

Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ Xô viết là

Xem đáp án » 26/08/2022 109

Câu 8:

Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế để làm gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 108

Câu 9:

Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai là

Xem đáp án » 26/08/2022 107

Câu 10:

Tác động quan trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đến tình hình chính trị nước Đức là gì?

Xem đáp án » 26/08/2022 107

Câu 11:

Kết quả đạt được trong đêm khởi nghĩa 24-10-1917 là

Xem đáp án » 26/08/2022 106

Câu 12:

Yếu tố quyết định thành công của chính sách mới, giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 là

Xem đáp án » 26/08/2022 106

Câu 13:

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933?

Xem đáp án » 26/08/2022 105

Câu 14:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?

Xem đáp án » 26/08/2022 105

Câu 15:

Đảng cầm quyền ở Mĩ trong những năm 1929-1932 là

Xem đáp án » 26/08/2022 104