Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
A. 120 m.
B. 300 m.
C. 250 m.
D. 200 m.
Chọn đáp án D
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.
Thềm lục địa Việt Nam tồn tại ba dạng địa hình:
- Lòng chảo vịnh Bắc Bộ nghiêng về phía Đông Nam và thoải phía Việt Nam, thu hẹp ở phía Nam vịnh (Khoảng 16oN)
- Thềm lục địa Trung Bộ hẹp, dốc, phần phía Nam thoải hơn và mở rộng ra phía biển khơi ở khoảng 10o30’N.
- Thềm lục địa Nam Bộ- vịnh Thái Lan thoải và trải dài ra ngoài khơi đảo Phú Quý- Côn Sơn-Phú Quốc hàng trăm hải lý.
Thảo luận Báo lỗi
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nước ta có truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân tộc là hệ quả của:
Điểm cực Đông của nước ta có tọa độ là 109024'Đ nằm ở tỉnh nào?
Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm
Thuận lợi do hình dạng hẹp ngang và kéo dài của lãnh thổ Việt Nam mang lại:
Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Theo công ước của Liên hợp quốc năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế trên biển nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
Đường biên giới quốc gia trên biển được phân định theo ranh giới của
Nước ta có truyền thống văn hoá đa dạng, giàu bản sắc dân tộc nhờ có:
Trên biển, người ta sử dụng đơn vị đo chiều dài là hải lí, vậy 1 hải lí tính ra mét là:
Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới là