Cho hai điện tích q1 = 8.10–8C và q2 = –1,6.10–7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB = 4cm trong không khí.
a. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích ?
b. Điểm M cách A, B những đoạn : AM = 2cm, BM = 6cm. Vẽ và tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M.
Lực tương tác tính điện:
Cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại một điểm cách nó một đoạn r là:
Vecto cường độ điện trường hướng ra xa nếu q> 0; hướng lại gần nếu q < 0.
Cường độ điện trường tại M là tổng hợp cường độ điện trường do hai điện tích q1, q2 gây ra tại M
Giải chi tiết:
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích:
Cường độ điện trường tại M:
Vì q1, q2 trái dấu nên hai vec tơ trái dấu.
Vậy = 2,2.106V/m
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động e = 14 V, điện trở trong r = 2 Ω; R1 là bóng đèn (6V-12W), R2 = 10 Ω là điện trở của bình điện phân dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. R3 là một biến trở. Vôn kế lí tưởng, A = 64, n = 2, F = 96500C/mol
a) Khi R3 = 12 Ω. Xác định: Số chỉ vôn kế. Tính khối lượng đồng giải phóng trong thời gian 32 phút 10 giây.
b) Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R3 có giá trị là bao nhiêu ?
Nêu nguyên nhân làm cho điện trở kim loại thay đổi theo nhiệt độ ? Trạng thái siêu dẫn là gì? Nêu điều kiện nhiệt độ để vật dẫn chuyển qua trạng thái đó?
Phát biểu định luật Ôm đối với mạch kín chứa nguồn (e , r) vàmạch ngoài là điện trở R , viết biểu thức.
Áp dụng: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2,5 A. Vẽ mạch điện có chiều dòng điện. Tính suất điện động của nguồn và hiệu điện thế hai cực của nguồn điện ?
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động e =10 V, điện trở trong r =1 Ω . Các điện trở R1 = 3 Ω , R2 = 6 Ω , R3 = 2 Ω , C = 4µF. Tính
a) Cường độ dòng điện qua nguồn và điện tích của tụ.
b) Công suất tiêu thụ mạch ngoài và hiệu suất nguồn.