Khi sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì?
A. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
B. Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Khi sử dụng hàm ý cần chú ý:
+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy tìm hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau:
Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn: - Chậm quá. Đến bây giờ mới tới.
Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
Điền tiếp vào chỗ trống một câu có hàm ý khích lệ động viên:
Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
Không sao, ………………, cậu lấy đó để tự cố gắng thì sẽ đạt kết quả tốt trong những lần sau này.
Đoạn hội thoại dưới đây chứa hàm ý gì?
Thầy giáo vào lớp được một lúc thì học trò xin vào. Thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?
Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây?
- Anh nói nữa đi. – Ông giục.
- Báo cáo hết! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |