Hai dòng điện có cường độ 4 A và 6A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Gọi và lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng
A.
B.
C.
D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa bằng a=5cm giữa bằng b = 7cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng và lên 1 mét của dòng điện gần giá trị nào nhất sau đây?
Cho hai dòng điện thẳng, dài, song song cùng chiều , nằm trong cùng mặt phẳng nằm ngang. Phía dưới đặt một dây dẫn bằng nhôm thẳng, dài, song song với cách đều một khoảng r =2 cm; có dòng điện cùng chiều với hai dòng nói trên. Ba điểm M, N và C là hai giao điểm của với mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Biết góc , đường kính của dây nhôm bằng 1,0 mm, khối lượng riêng của nhôm bằng . Lấy . Nếu lực từ tác dụng lên dòng cân bằng với trọng lượng của dây thì giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây
Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt song song và cách nhau 12 cm trong không khí, có cường độ lần lượt A và . Dây dẫn thứ nhất dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút bởi một lực N. Dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai có cường độ
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là và , chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây của dòng điện bằng F. Nếu = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện bằng
Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự , và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây I của dòng điện bằng
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết , a =15 cm; b =10cm; BC=20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai dây dẫn thẳng, dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng 1A Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng N. Hỏi hai dây dẫn đó cách nhau bao nhiêu
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết ; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ. Vòng dây dẫn dưới được giữ cố định, vòng trên nối với một đầu đòn cân như hình vẽ. Khi cho hai dòng điện cường độ bằng nhau I vào hai vòng dây thì chúng hút nhau. Đặt thêm một quả cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên kia thì cân trở lại thăng bằng và lúc đó hai vòng dây cách nhau 2 mm. Lấy . Nếu bán kính mỗi vòng dây là 5 cm thì I bằng
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây của dòng điện bằng
Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lân lượt là và , chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng họp của ba dòng tác dụng lên đoạn dây I của dòng điện bằng F. Nếu = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?