Cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Cả A, B và C
Đáp án cần chọn là: B
Trong các cách trên, cách làm thước nhựa nhiễm điện là: Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần (Nhiễm điện do cọ xát).
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích tác dụng lực điện lên điện tích có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là:
Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu đúng nhất).
Hãy chọn phát biểu sai:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
Chọn câu trả lời đúng.
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là:
Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở và dưới áp suất 1atm thì có nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương trong 1 khí hiđrô là?
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là:
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là . Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy . Lực tương tác điện giữa chúng là: