Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí được Quốc sử quán triều Nguyễn nhận định như thế nào qua tư liệu 18.9
Lời giải:
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí qua tư liệu 18.9:
+ Lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh chống quân xâm lược, tuy cuộc đấu tranh này chưa đi đến thắng lợi cuối cùng nhưng đã góp phần thể hiện lòng yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc, cổ vũ các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt sau này.
+ Việc khởi nghĩa Lý Bí giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn; Lý Bí lập ra nhà nước Vạn Xuân, xưng “đế” (sáng ngang hàng với các triều đại phương Bắc” đã thể hiền lòng tự hào, tự tôn dân tộc; đồng thời là động lực cổ vũ cho các triều đại sau này của người Việt.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giả sử em đang học trong một ngôi trường mang tên một trong những vị anh hùng chống Bắc thuộc, hãy viết thư cho một người bạn kể về câu truyện của vị anh hùng đó.
Dựa vào sơ đồ 18.1, em hãy:
- Tóm tắt kết quả của các cuộc khởi nghĩa từ Hai Bà Trưng đến Phùng Hưng.
- Nêu nhận xét của em về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.
- Cuộc khởi nghĩa nào mà em ấn tượng nhất? Lí giải sự lựa chọn của em?
Tìm những cụm từ và câu thể hiện ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong tư liệu 18.3
Em hãy hoàn thành bảng thống kê những sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân theo mẫu bên cạnh.
Em hãy nêu những đóng góp chung của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời Bắc thuộc.
Dựa vào tư liệu 18.5 và lược đồ 18.7, em hãy:
- Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
- Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa.
Em hãy nêu những đóng góp của Lý Bí và triều tiền Lý đối với lịch sử dân tộc.
Những câu thơ trích trong Thiên Nam ngữ lục cho em biết thông tin gì về nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Dựa vào lược đồ 18.2, em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Dựa vào lược đồ 18.10, em hãy trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Dựa vào lược đồ 18.12, em hãy tóm tắt lại những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng