Nhận định nào về hình thức nghệ thuật của "Ông lão đánh cá và con cá vàng" không chính xác?
A. Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng", biện pháp lặp góp phần quan trọng vào việc làm nổi bật chủ đề của truyện, phẩm chất tác phẩm
B. Kịch tính của tác phẩm mỗi lúc một cao hơn, không có thoái trào, không có nút gỡ, đỉnh điểm của kịch tính là lúc mụ vợ ông lão quay về điểm xuất phát ban đầu của số phận
C. Nhân hóa là biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng".
D. Cũng như thời gian, địa điểm, các nhân vật ông lão, mụ vợ, con cá vàng, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng đều không có tên riêng, không xác định được cụ thể, đó chính là tính phiếm chỉ của truyện
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mô tip chính của truyện cổ tích "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì?
Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
Yếu tố cơ bản làm nên sự hấp dẫn của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
Biển trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" có phải là một nhân vật không?
So với những truyện cổ dân gian đã học, em có nhận xét về phương thức miêu tả trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" được khép lại bằng hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá lại ngồi bên túp lều nát và cái máng lợn sứt. Đó có phải là kết thúc có hậu không?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |