Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? Sự bội bạc của mụ đối với chồng đã tăng lên như thế nào? Khi nào sự bội bạc của mụ đi đến tột cùng?
ruyện phản ánh lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng dần:
+ Lần 1: đòi chiếc máng lợn mới
+ Lần 2: đòi nhà rộng
+ Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: mụ vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 5: Mụ vợ muốn làm Long Vương
- Sự phát triển của cốt truyện dựa trên việc lòng tham, đòi hỏi của mụ vợ ngày càng không giới hạn. Mụ vợ không có công gì với cá vàng nhưng lại đưa ra những đòi hỏi vô lý.
- Sự bội bạc của mụ đối với chồng:
+ Chửi chồng “đồ ngốc”, “đồ ngu”, “ngốc sao ngốc thế”
+ Đỉnh điểm khi mụ tát vào mặt ông lão “Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à?
- Sự bộ bạc đi tới cùng khi người chồng- cũng là ân nhân- mụ coi như chướng ngại vật, mụ gạt ra để cá vàng trực tiếp hầu hạ mụ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó.
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay tội bội bạc? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng
Có người cho rằng truyện này đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". Ý kiến của em thế nào?
Trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" có mấy lần ông lão ra biển gọi con cá vàng? Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Hãy nêu tác dụng của biện pháp này
Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào/
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |