Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.
B. Gọi tên hoặc tả đồ vật, con vật bằng những từ dùng đề tả hoặc nói về con người.
C. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
D. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ nào thích hợp điền vào dấu [......] để hoàn thiện câu tục ngữ: "[......] như chĩnh trôi sông"
Khi thực hiện một phép so sánh, điều trước tiên chúng ta cần làm là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống [...] để hoàn thiện câu tục ngữ: "...như cột nhà cháy".
Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
"Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."
(Vượt thác, sgk Ngữ văn 6, tập2)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần sử dụng phép so sánh?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |