IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/09/2022 1,072

Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và α0 lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?

AG=tanαtanα0

Đáp án chính xác

BG=tanα0tanα

CG=cosαcosα0

DG=cosα0cosα

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

Số bội giác G của một dụng cụ quang phổ trợ cho mắt tỉ số giữa góc trong ảnh α của một vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp α0 của vật khi đó đặt vật tại điểm cực cận của mắt.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Vì α, α0 rất nhỏ nên Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm → 50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp là

Xem đáp án » 02/09/2022 3,730

Câu 2:

Kính lúp là dụng cụ quang dùng để

Xem đáp án » 02/09/2022 3,109

Câu 3:

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là

Xem đáp án » 02/09/2022 2,949

Câu 4:

Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

Xem đáp án » 02/09/2022 2,697

Câu 5:

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (30cm), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực là

Xem đáp án » 02/09/2022 2,084

Câu 6:

Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?

Xem đáp án » 02/09/2022 1,706

Câu 7:

Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một

Xem đáp án » 02/09/2022 1,673

Câu 8:

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là

Xem đáp án » 02/09/2022 1,647

Câu 9:

KÍnh lúp có tiêu cự 5cm. Số bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ 25cm) đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận (Gc) và ở điểm cực viễn (Gv) là

Xem đáp án » 02/09/2022 1,612

Câu 10:

Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật

Xem đáp án » 02/09/2022 1,509

Câu 11:

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 10 cm và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

Xem đáp án » 02/09/2022 1,361

Câu 12:

Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

Xem đáp án » 02/09/2022 935

Câu 13:

Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính.

Xem đáp án » 02/09/2022 617

Câu 14:

Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 02/09/2022 456

Câu 15:

Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OCc và OCv, dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng ? để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì

Xem đáp án » 02/09/2022 416

LÝ THUYẾT

1. Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt

- Các dụng cụ quang được phân thành hai nhóm:

+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi…

                              Bài 32: Kính lúp (ảnh 1) Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm…                                     

                              Bài 32: Kính lúp (ảnh 1) Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

- Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

                                             Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác:

                                                                  G=αα0tanαtanα0

Trong đó:

+ α là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.

α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất.

2. Công dụng và cấu tạo của kính lúp

- Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).

                             Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)  Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

3. Sự tạo ảnh bởi kính lúp

- Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

                                             Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.

- Khi cần quan sát trong một thời gian dài nên thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi.

                                                  Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

4. Số bội giác của kính lúp

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:

                                                         G=OCcf=Đf

Trong đó:

+ Đ = OCc: khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt.

+ f: tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp.

                                             Bài 32: Kính lúp (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »