Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” . Từ in đậm trong câu trên là loại phó từ chỉ:
a. Chỉ quan hệ thời gian
b. Chỉ mức độ
c. Chỉ sự phủ định
d. Chỉ khả năng
Chọn a
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Gạch chân dưới câu có sử dụng biện pháp tu từ đó. Lựa chọn 1 câu bất kì trong đoạn và phân tích thành phần chính của nó. (3đ)
Đặt 1 câu văn có sử dụng biện pháp so sánh. Gạch chân dưới yếu tố phương diện so sánh (1đ)
Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh?
Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh?
Xác định thành phần chính của các câu sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (3đ)
Đâu là thành phần vị ngữ trong câu sau: “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”
Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |