Hạt tải điện trong kim loại là
A. Các electron của nguyên tử.
B. Electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. Các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Chọn D.
Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3; R1 = 3; ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi điện trở phần CB bằng 6 thì ampe kế chỉ 5/3 A. Điện trở toàn phân của biến trở là
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có điện trở trong 2. Đèn dây tóc Đ có kí hiệu 7V – 7W; R1 = 18; R2 = 2 và Rx là biến trở thay đổi từ 0 đến 100 . Điều chỉnh giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường; đồng thời lúc này công suất tiêu thụ trên đèn là cực đại. Suất điện động của nguồn và giá trị của biến trở khi đó lần lượt là
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ; r = 0,5 ; R1 = 1; R2 = R3 = 4; R4 = 6. Chọn phương án đúng.
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có điện trở trong 2 Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3; R1 = 3. Di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở là
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12 V- 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15 V, có điện trở trong 1 và R1 = 4,8. Biến trở Rb có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144. Các tụ điện có điện dung . Coi điện trở của đèn Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở trong 4, R1 = 12, R2 = 4, R3 = 21, R4 = 18, R5 = 6, RĐ = 3, Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1, điện trở R1 = 10, R2 = 15. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Cường độ dòng điện qua mạch là I. Tích bằng
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12V – 6W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V- 4,5W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động điện trở trong r = 0,12; bóng đèn Đ1 loại 6 V – 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5 V – 1,25W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 để có các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của (5R1 + R2) là
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là . Điện thế tại điểm M là
Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thể UCD = 40 V và ampe kế chỉ là 1 A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 + R3) là