Đề bài: Em đã từng được chứng kiến hoặc xem cảnh lễ hội trên truyền hình. Em hãy viết một bài văn tả lại lễ hội độc đáo đó.
Viết bài văn miêu tả. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:
a. Mở bài (0.5đ)
- Giới thiệu lễ hội mà em đã được chứng kiến/ xem cảnh trên truyền hình (Là lễ hội nào? Ở đâu?...).
- Ấn tượng chung của em về lễ hội đó như thế nào? (Trang nghiêm, tráng lệ, đồ sộ, tươi vui...)
b. Thân bài (9đ)
- Lễ hội diễn ra vào thời gian nào? (mùa nào? Tháng nào?). (1đ)
- Địa điểm tổ chức lễ hội đó. (sân đình/ sân chùa...) (0.5đ)
- Mục đích của lễ hội ( Lễ hội đó tổ chức để làm gì?) (1đ)
- Quang cảnh chung của lễ hội (trang trí như thế nào?, trang phục người tham gia ra sao?...) (1đ)
- Không khí lễ hội. (0.5đ)
- Hoạt động chính diễn ra trong lễ hội:
+ Phần lễ (trang phục của người tham gia như thế nào? Họ làm những gì? ở đâu?...) (1đ)
+ Phần hội (có những trò chơi nào...) (1đ)
- Tâm trạng của em khi tham gia/ xem cảnh lễ hội. (1đ)
- Kỉ niệm đáng nhớ của em về lễ hội (khi tham gia) (1đ)
- HS vận dụng biện pháp tu từ so sánh trong miêu tả lễ hội. (1đ)
c. Kết bài (0.5d)
- Cảm nghĩ của em về lễ hội đó. Hào hứng và yêu thích lễ hội. Lễ hội làm cho người dân yêu làng quê, tự hào về nét văn hoá cổ truyền của quê hương.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |