Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xây ra?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng
C. Chi có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Chi có quả càu A bị nhiễm điện do hưởng ứng
đáp án A
+ Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 24V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là = 3Ω, = 4 Ω và = 5 Ω. Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở lần lượt là
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 15V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là = 3Ω, = 4 Ω và = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở lần lượt là
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở trong 4 Ω, = 12 Ω; = 4 Ω; = 21 Ω; = 18 Ω; = 6 Ω; = 3 Ω; C = 3µF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là?
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua là 2A và = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì = 60V. Giá trị của là
Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì cỏ được bộ nguồn cỏ
Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E cùa một điện tích điểm vào khoáng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 56V, có điện trở trong không đáng kể, = 15 Ω; = 30 Ω; C = 2µF. Người ta chuyển khóa k liên tục giữa A và B sau những khoảng thời gian bằng nhau. Tìm cường độ dòng điện trung bình qua sau khi đã chuyển khóa k qua lại rất nhiều lần
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của một điện tích âm?
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là:
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động