IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 10,576

Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2 cm. Độ tụ của măt đó khi quan sát một vật cách măt 20 cm gân giá trị nào nhât sau đây?

A. 42 dp

B. 45 dp

C. 46dp

D. 49 dp

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn D

Khi quan sát một vật cách mắt:

D=1d+1OV=10,2+12,2.102=50,45dp 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là:

Xem đáp án » 03/09/2022 15,999

Câu 2:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12 cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của thuỷ tinh thể là 62,5 (dp). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 03/09/2022 13,935

Câu 3:

Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ

Xem đáp án » 03/09/2022 11,601

Câu 4:

Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và khoảng nhìn rõ là 37,5cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt

Xem đáp án » 03/09/2022 10,714

Câu 5:

Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 50 cm. Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm.

Xem đáp án » 03/09/2022 8,696

Câu 6:

Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ 1 (dp). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến ứạng thái điều tiết tối đa là

Xem đáp án » 03/09/2022 7,582

Câu 7:

Kính "hai tròng" phần trên có độ tụ D1 < 0 và phần dưới có độ tụ D2 > 0. Kính này dùng cho người có mắt thuộc loại nào sau đây?

Xem đáp án » 03/09/2022 7,346

Câu 8:

Khoảng cách từ quan tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Chọn câu sai?

Xem đáp án » 03/09/2022 7,016

Câu 9:

Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50 cm ÷ 200/3 cm. Để nhìn xa vô cùng không điều tiết người này phải đeo kính có độ tụ D1 ; còn để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ D2. Coi kính đeo sát mắt. Tổng (D1+ D2) gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 03/09/2022 6,447

Câu 10:

Một người có thể nhìn thấy rõ các vật cách mắt 12cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của thủy tinh thể là 62,5 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể 67,5 (dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 03/09/2022 6,054

Câu 11:

Một người lớn tuổi chỉ có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được những dòng chữ gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo kính có độ tụ 1 (dp). Biết kính đeo cách mắt 5cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là:

Xem đáp án » 03/09/2022 5,403

Câu 12:

Một người mắt không có tật, quan tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2cm. Độ tụ của mắt khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 03/09/2022 5,059

Câu 13:

Một người có điểm cực viễn cách mắt OCv = 30 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án » 03/09/2022 4,547

Câu 14:

Một người mắt không có tật vê già, khi điêu tiêt tôi đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Lúc này,

Xem đáp án » 03/09/2022 4,326

Câu 15:

Một người có điểm cực cận cách mắt OCC = 18cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt phải điều tiết tối đa thì người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cực f = − 12cm một khoảng gần giá trị nào nhất sau đây? Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính?

Xem đáp án » 03/09/2022 3,184

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »