Hùng biện về nguồn và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Thi hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11:
+ Các nhóm xây dựng nội dung bài hùng biện.
+ Thi hùng biện.
+ Đánh giá kết quả hùng biện.
- Bài hùng biện về 20-11:
+ Nội dung: Nói về ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
+ Thi hùng biện:
- Mở đầu
+ Dẫn dắt công lao thầy cô bằng một câu thơ hoặc câu ca dao.
+ Giới thiệu ngày 20-11.
- Phần thân:
+ Ý nghĩa ngày 20-11 nhằm để tri ân công lao dạy dỗ của những người thầy cô
+ Công lao thầy cô:
* Thầy cô là tấm gương sáng tuyệt vời là ngọn đuốc thiêng soi đường cho chúng em bước tới.
* Chính thầy cô đã dạy chúng em tất cả, dạy chúng em biết quý thời gian, biết trọng chữ tính, biết giữ lòng trong sạch để ngẩng cao đầu với bạn bè.
* Thầy cô là người đưa chúng em đến với những tri thức bao la có trong sách vở, trong cuộc sống xung quanh.
* Em cảm ơn thầy cô, người đã đưa em tới những miền đất lạ, nơi mà em trước đây chưa bao giờ biết tới.
- Phần kết:
+ Qua bài hùng biện gửi lời tri ân đến thầy cô và bày tỏ cảm xúc đến thầy cô giáo.
+ Chào kết bài thi hùng biện.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cảm nghĩ của em về nghề giáo viên
- Những điều em thấy thích ở nghề giáo viên.
- Những khó khăn của nghề giáo viên.
Hội diễn nghệ thuật Tri ân thầy cô
- Thể hiện tiết mục, giới thiệu sản phẩm đã được chuẩn bị về các nội dung sau:
+ Sự kính trọng, biết ơn, yêu mến thầy cô.
+ Ý nghĩa của nghề dạy học.
+ Cảm nhận về thầy cô của mình.
- Đánh giá, tổng kết hội diễn.
- Chia sẻ cảm xúc về hội diễn.
Làm bộ sưu tập về tình nghĩa của thầy trò
- Giới thiệu về bộ sưu tập:
Lập kế hoạch tổ chức tri ân thầy cô
Thảo luận để thiết lập kế hoạch trong tổ chức tri ân thầy cô.
Đánh giá hoạt động tri ân thầy cô
- Đánh giá các hoạt động đã được tổ chức trong kỷ niệm chương ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 mà em và các bạn cùng tham gia.