Chủ nhật, 12/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/09/2022 210

Đâu không phải dụng cụ đo thời gian của người xưa?

A. Đồng hồ quả lắc

Đáp án chính xác

B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ nước.

D. Đồng hồ mặt trời.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đồng hồ quả lắc không phải là dụng cụ đo thời gian của người xưa.

Một số cách đo của người xưa:

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người xưa dựa vào đâu để làm ra lịch?

Xem đáp án » 06/09/2022 259

Câu 2:

Nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử?

Xem đáp án » 06/09/2022 236

Câu 3:

Sự kiện chiến thắng lịch sử năm 938 của Ngô Quyền cách năm 2021 là bao nhiêu?

Xem đáp án » 06/09/2022 213

Câu 4:

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo Dương lịch?

Xem đáp án » 06/09/2022 212

Câu 5:

Âm lịch là gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 204

Câu 6:

Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì

Xem đáp án » 06/09/2022 202

Câu 7:

Người xưa không sử dụng cách tính thời gian nào?

Xem đáp án » 06/09/2022 193

Câu 8:

Một thiên niên kỉ bằng bao nhiêu năm?

Xem đáp án » 06/09/2022 184

Câu 9:

Sự kiện lịch sử nào diễn ra trước chiến thắng lịch sử năm 938 của Ngô Quyền 690 năm?

Xem đáp án » 06/09/2022 180

Câu 10:

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là

Xem đáp án » 06/09/2022 175

Câu 11:

Dương lịch là gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 169

Câu 12:

Muốn dựng lại lịch sử chúng ta cần làm gì?

Xem đáp án » 06/09/2022 157

Câu 13:

Điền từ vào câu còn thiếu: “Lịch sử loài người gồm rất nhiều sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Muốn dựng lại lịch sử, phải …trong quá khứ theo thứ tự thời gian.”

Xem đáp án » 06/09/2022 153

Câu 14:

Những ngày lễ nào ở Việt Nam được tính theo âm lịch?

Xem đáp án » 06/09/2022 148

Câu 15:

Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?

Xem đáp án » 06/09/2022 137

LÝ THUYẾT

I. ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH

- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và làm ra lịch.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 2: Thời gian trong lịch sử | Chân trời sáng tạo

- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN

- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của Dương lịch, gọi là Công lịch.

 - Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm 1. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 2: Thời gian trong lịch sử | Chân trời sáng tạo

- Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày). Một thập kỉ là 10 năm. Một thế kỉ là 100 năm. Một thiên niên kỉ là 1000 năm.