Những công cụ ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ ở Việt Nam không được phát hiện ở đâu?
A. An Khê
B. Núi Đọ
C. Xuân Lộc
D. Cao Bằng
Những công cụ đồ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ cũng đã có mặt ở An Khê, Núi Đọ, Xuân Lộc, An Lộc… Nhưng không có mặt ở Cao Bằng
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi con người xuất hiện sớm?
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?
Hóa thạch đầu tiên về Người tối cổ ở Đông Nam Á được tìm thấy ở đâu?
Công cụ thô sơ của Người tối cổ (An Khê, Gia Lai) cách ngày nay bao nhiêu năm?
Những chiếc răng của Người tối cổ ở Việt Nam cách đây 400 000 năm được tìm thấy tại đâu?
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI
- Cách đây khoảng từ 5 triệu đến 6 triệu năm, có loài Vượn người đã xuất hiện.
- Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã tiến hóa thành người tối cổ có khả năng đứng thẳng, đi bằng hai chân, biết ghè đẽo đá làm công cụ.
- Khoảng 150.000 năm trước, người tinh khôn xuất hiện, có cấu tạo cơ thể giống người ngày nay.
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á
- Người tối cổ xuất hiện khá sớm ở Đông Nam Á, hoá thạch đầu tiên được tìm thấy ở đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a)
- Ở Việt Nam, nhiều công cụ đá của Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi như An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai), Núi Đọ (Thanh Hóa).