Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nào sau đây không phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?
Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc khẳng định truyền thống gì của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu dựng nước?
Nguyên nhân chính nào khiến cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các làng, chạ?
Câu chuyện Mị Châu - Trọng Thủy đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho đời sau?
Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã phản ánh điều gì?
I. Đời sống vật chất
- Kinh tế:
+ Chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước, dùng công cụ lao động bằng đồng.
+ Trồng dân nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…
+ Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, luyện kim, đóng thuyền phát triển.
- Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, ăn cùng với rau, cua, cá…
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền, ở nhà sàn.
- Ngày thường, nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, có yếm …Khi có lễ hội, họ mặc đẹp hơn, đeo trang sức, mũ cắm lông chim…
II. Đời sống tinh thần
- Trong những ngày lễ hội họ thường tổ chức vui chơi, đấu vật, đua thuyền,…
- Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, chôn cất người chết…
- Phung tục – tập quán: nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình…