Phong tục ăn trầu cau theo ghi chép của Lê Quý Đôn thì có từ thời kì nào?
A. Thời Lý.
B. Thời Lê
C. Thời Bắc thuộc.
D. Thời Văn Lang, Âu Lạc.
Phong tục ăn trầu cau là phong tục có từ lâu đời khoảng từ thời Văn Lang, Âu Lạc. Hiện nay, phong tục này vẫn được lưu truyền đến ngày nay, là một nghi lễ không thể thiếu trong các đám cưới, hỏi.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm chung của các dân tộc trên thế giới về xuất phát điểm lòng yêu nước là
Việc khay gốm Lạch Trường trang trí hoa văn Đông Sơn kết hợp với nghệ thuật tạo hình Trung Quốc thể hiện điều gì?
Theo em, yếu tố nào quan trọng để “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ bị mất nước qua câu nói của giáo sư Trần Ngọc Giàu: “Bị đô hộ hàng mười thế kỉ bởi một nước có văn hóa cao hơn mà sau mấy ngàn năm… Ta vẫn là ta”.
Theo sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm thì ăn trầu cau có tác dụng gì?
Biểu hiện nổi bật về lòng yêu nước của dân tộc Việt trong thời kì thời Bắc thuộc là gì?
Biểu hiện nào không cho thấy chính sách đồng hóa của người Hán đã thất bại?
Đâu không phải là nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập?
Theo em, tại sao khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến 938 được gọi là thời Bắc thuộc?
Khi tiếp thu những quy tắc lễ nghĩa của người Hán như đặt tên con theo cha, thì người Việt vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp nào?
Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
Sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới của lòng yêu nước?
I. Đấu tranh bảo tồn văn hóa dân tộc
- Người Việt vẫn nghe - nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ
- Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,.... tiếp tục được duy trì.
- Bảo tồn phong tục tập quán Việt như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy,...
Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ quan trọng vẫn được người Việt duy trì
II. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc, phát triển văn hóa Việt
- Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian
- Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán.
- Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt…