Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực không tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm đặt gần nhau.
B. Hai quả bóng đặt gần nhau.
C. Em bé đang nhấn tay vào đất nặn.
D. An đẩy Bình về phía trước.
Đáp án đúng là: A
A – đúng, lực hút hoặc đẩy giữa hai thanh nam châm có thể khiến chúng lại gần hoặc ra xa nhau ⇒ Lực không tiếp xúc.
B – sai, không có lực tương tác giữa hai quả bóng lúc này.
C – sai, tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào đất nặn để đất nặn bị biến dạng ⇒ Lực tiếp xúc.
D – sai, An tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào Bình khiến Bình chuyển động về trước ⇒ Lực tiếp xúc.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?
Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích?
Quả bóng đang bay tới cầu gôn thì bị thủ môn bắt được. Lực của người thủ môn đã làm quả bóng bị … .
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
Dùng quả nặng có khối lượng bằng 50g treo vào đầu một lò xo, lò xo dãn ra 0,1 dm. Muốn lò xo dãn ra 4 cm thì treo thêm quả nặng nặng bao nhiêu?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Lực của lực sĩ cử tạ tác dụng lên quả tạ, đưa quả tạ lên cao là một … .