Theo tác giả, đâu là những triệu chứng của căn bệnh “tự kỷ đại học”?
Bệnh “tự kỷ đại học” được tác giả nêu triệu chứng biểu hiện như sau:
- Họ cảm thấy nhiều môn chẳng biết học để làm gì và “thật vô bổ”, và họ không biết phải học những gì để được xem là giỏi, dần dần họ mất hứng thú học tập.
- Họ giấu nhẹm những thắc mắc mà lẽ ra họ nên hỏi giảng viên hay bạn bè.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
ĐỪNG ĐỂ NHIỄM BỆNH “TỰ KỶ ĐẠI HỌC”
Từ trường trung học chuyển qua bậc đại học, với hàng trăm điều khác biệt và nếu không kịp chuyển đổi nhận thức về tinh thần học tập, phương cách sống, sinh hoạt thì các bạn trẻ sẽ phải đối mặt với tình trạng tồi tệ trong khoảng thời gian đầu mang chiếc áo sinh viên: Sốc đại học. Vấn đề là không ít sinh viên bước vào cổng trường đại học với niềm cảm hứng tuyệt vời lại là những người có thể bị “sốc đại học”! Nhiều thứ đã không diễn ra như họ tưởng tượng, hoặc nhiều khi họ cảm thấy nhiều thứ ở trường đại học có vẻ chống lại những thành tích vang dội và niềm kiêu hãnh vào bản thân mà họ từng có trước đó... từ đó, họ cảm thấy bị bỏ rơi.
Triệu chứng thứ nhất, sinh viên không làm chủ được kế hoạch thời gian, dù thời khóa biểu của trường đại học rất tự do chứ không theo kiểu “ngày hai buổi đến trường” đều đặn như thời phổ thông. Thứ hai, sinh viên cảm thấy nhiều môn “chẳng biết học để làm gì” và “thật vô bổ”, do đó họ không biết mình phải học những gì để được xem là giỏi. Họ mất hứng thú học tập cũng vì thế. Sinh viên giấu nhẹm tất cả những thắc mắc mà lẽ ra họ nên hỏi giảng viên hay bạn bè. Họ trở thành người “tự kỷ” theo cách nói của giới trẻ hiện nay.
Và còn rất nhiều vấn đề nữa mà tân sinh viên thường mắc phải như không có kế hoạch học tập, làm việc, nước tới chân mới nhảy, không có mục tiêu học tập, làm việc cụ thể, bị động trong mọi vấn đề...
(Công Chương, Chuyên mục Trẻ - báo Giáo dục và Thời đại)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Phân tích vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên Tây Bắc trong thi phẩm Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, qua hai đoạn thơ dưới đây:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Và:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Vì sao các bạn bước vào ngưỡng cửa đại học dễ dẫn tới tình trạng sốc với môi trường Đại học?