Lời khuyên: . Hãy mỉm cười thay nước mắt ai ơi trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh chị.
Ý nghĩa và lời khuyên:
-Dòng thơ: Hãy mỉm cười thay nước mắt ai ơi là quan niệm sống lạc quan của nhà thơ.
-Giúp ta nhận thức được sự tồn tại song hành của niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống; từ đó có niềm lạc quan vào cuộc sống, nước mắt nhường chỗ cho nụ cười, tạo động lực vượt qua những khó khăn thử thách.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sức mạnh tình thương của con người trong cuộc sống.
Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung những dòng thơ sau:
Sống phải biết còn bao người lận đận
Nên khổ sầu đừng khóc hận oán than
Chớ so bì người khó kẻ giàu sang
Không cần cù nào ai mang ban tặng
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Sống phải biết trân trọng từng phút giây
Bởi hững hờ trong chốc lát mà thôi
Sẽ để ta ân hận cả cuộc đời
Mọi hối tiếc, ân hận thời vô nghĩa
Sống phải biết quan tâm và san sẻ
Bỏ ngoài tai lời mai mỉa khinh thường
Mở tấm long cho nhận những tình thương
Và đứng lên kiên cường khi gục ngã
Sống phải biết còn bao người lận đận
Nên khổ sầu đừng khóc hận oán than
Chớ so bì người khó kẻ giàu sang
Không cần cù nào ai mang ban tặng
Sống phải biết để tâm hồn bình lặng
Được ấm no là may mắn hơn người
Hãy mỉm cười thay nước mắt ai ơi
Nghĩ giản đơn cho cuộc đời hương vị
(Nguồn: Tùng Trần 2019, 101 bài thơ hay về cuộc sống khuyên nhau sống tốt html)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Anh sao đầu súng bạn cùng mũ nan .
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay .
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên .
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng .”
( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Cảm nhận của anh/ chị về những kỉ niệm của cuộc kháng chiến oanh liệt trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét khúc hùng ca và tình ca của đoạn thơ.