Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.5. trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1,1Ω; điện trở R = 0,1Ω.
a) Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
b) Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
a) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu
tức
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương và
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi = r
⇒ = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω
Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:
b) Công suất tiêu thụ trên điện trở :
Áp dụng đẳng thức Cô-si cho hai số dương và
Ta có:
Dấu "=" xảy ra khi = R + r = 1,2Ω
Giá trị cực đại của cống suất mạch ngoài:
Đáp án: a) = 1Ω; b) = 1,2Ω; Px max = 30W
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở = 30Ω, = 7,5Ω
a)Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b)Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài.
a)Hãy cho biết cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp có đặc điểm gì?
b)Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở và mắc nối tiếp.
c)Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở mắc nối tiếp có quan hệ như thế nào?
a)Hãy cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở mắc song song có đặc điểm gì ?
b)Cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính và chạy qua các mạch rẽ của một đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song có mối quan hệ như thế nào?
c)Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song.
Hãy phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào. Từ đó nêu cách tính điện trở tương đương của mạch ngoài này.
Nhận dạng các đèn Đ1, Đ2 và biến trở được mắc với nhau như thế nào ở mạch ngoài của mạch điện kín đã cho.
Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất đện động ε = 12,5V và có điện trở trong r=0,4Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5W; là một biến trở .
Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường .
Tính điện trở tương ứng của các đèn khi sáng bình thường.
Trong đó nguồn điện có suất điện động = 12,5V và có điện trở trong r = 0,4Ω; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V - 6W; bóng đèn Đ2 loại 6V- 4,5W; là một biến trở.
Viết công thức tính công suất Png và hiệu suất H của nguồn điện . Tính công suất Png và hiệu suất H của nguồn điện khi đó.
Có tám nguồn điện cùng lại với cùng suất điện động ε=11,5V và điện trở trong r=1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V-6W . Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.
Tính suất điện động của bộ nguồn như đề bài đã cho
Có tám nguồn điện cùng lại với cùng suất điện động ε=11,5V và điện trở trong r=1Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V-6W . Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng bình thường.
Viết công thức tính của bộ nguồn, của mỗi nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn đó.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.4, trong đó các ắc quy có suất điện động = 12V; = 6V và có điện trở không đáng kể. Các điện trở = 4Ω; = 8Ω
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) tính công suất tiêu thụ điện của mỗi điện trở.
c) Tính công suất của mỗi ắc quy và năng lượng mà mỗi ắc quy cung cấp trong 5 phút.