IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/12/2021 120

Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn ta không phải dời toàn bộ kính như với hính hiển vi?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.

Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để qua ảnh qua thị kính A2  B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc  Cv của mắt.

⇒ khi điều chỉnh kính thiên văn ta không dời toàn bộ kính như với kính hiển vi.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

(1) f1+f2        (2) f1f2            (3) f2f1

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:

Xem đáp án » 14/12/2021 1,564

Câu 2:

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua thiên kính thiên văn ngắn chừng ở vô cực

Xem đáp án » 14/12/2021 285

Câu 3:

Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.

Xem đáp án » 14/12/2021 255

Câu 4:

Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực.

Xem đáp án » 14/12/2021 246

Câu 5:

Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=4cm.

Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Xem đáp án » 14/12/2021 219

Câu 6:

Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

(1) f1+f2        (2) f1f2            (3) f2f1

Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?

Xem đáp án » 14/12/2021 178

Câu 7:

giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn?

Xem đáp án » 14/12/2021 167

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »