IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 442

Biểu hiện của người sống liêm khiết là như thế nào?

A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

C. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Lời giải: Biểu hiện của người sống liêm khiết là:

+ Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

+ Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

+ Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" nói đến

Xem đáp án » 18/12/2021 1,448

Câu 2:

Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối việc làm của gia đình em E đồng thời trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Hành động của cô V cho thấy cô V là người như thế nào?

Xem đáp án » 18/12/2021 1,316

Câu 3:

A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Biết em đã phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ ứng xử như thế nào?

Xem đáp án » 19/12/2021 654

Câu 4:

Câu thành ngữ "Giấy rách phải giữ lấy lề" nói về đức tính nào?

Xem đáp án » 19/12/2021 514

Câu 5:

Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm của P cho thấy P là người như thế nào?

Xem đáp án » 19/12/2021 512

Câu 6:

Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là 

Xem đáp án » 18/12/2021 412

Câu 7:

Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói đến vấn đề gì?

Xem đáp án » 19/12/2021 396

Câu 8:

Biểu hiện của người sống không liêm khiết là như thế nào?

Xem đáp án » 18/12/2021 372

Câu 9:

Ý kiến nào sau đây nói về ý nghĩa của lối sống liêm khiết?

Xem đáp án » 19/12/2021 287

LÝ THUYẾT

I. Tóm tắt nội dung câu chuyện

1) Mari Quy-ri và chồng là một trong những người có công sáng lập ra học thuyết về phóng xạ. Những sản phẩm của bà có giá trị về mặt khoa học và kinh tế. Bà không giữ bản quyền sáng chế cho riêng mình, sẵn sàng sống túng thiếu để gửi đi cho những ai cần tới. Sau khi Pie Quy-ri qua đời, bà từ chối nhận trợ cấp của Nhà nước. Thậm chí, khi được mọi người quyên góp tiền mua tặng bà 1 gam ra-đi cho nghiên cứu khoa học bà cũng đề nghị sửa lại chứng thư với nội dung món quà tặng cho phòng thí nghiệm.

Lý thuyết Liêm khiết | GDCD lớp 8 (ảnh 1)

Hình 1- Mari Quy-ri trong phòng thí nghiệm

2) Dương Chấn từ chối vàng của Vương Mật – người được ông tiến cử. Ông cho rằng tiến cử Vương Mật là do làm việc khá chứ không phải vì cần vàng.

3) Bác Hồ sống như những người Việt Nam bình thường. Bác khước từ nhà cửa, quân phục, huân huy chương, lựa chọn con đường khác hẳn con đường của phương Tây.

Lý thuyết Liêm khiết | GDCD lớp 8 (ảnh 1)

Hình 2 – Trang phục của Bác Hồ trong ngày Độc lập 1945

II. Nội dung bài học

1. Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

2. Sống liêm khiết giúp con người ta sống thanh thản, nhận được sự quý trọng và tin cậy, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

III. Liên hệ bài học với cuộc sống

Cần – Kiệm – Liêm - Chính là vấn đề quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi sinh thời. Theo Người:

             “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

               Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.

               Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

               Thiếu một mùa, thì không thành trời.

               Thiếu một phương, thì không thành đất.

               Thiếu một đức, thì không thành người.”