Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 420

Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?

 

 

A. Người đang kinh doanh, buôn bán tự do.


 


Đáp án chính xác

B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án. 


 


C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.


 


D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải: "Người đang kinh doanh, buôn bán tự do" là nhận định sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân

 

 

Xem đáp án » 19/12/2021 362

Câu 2:

Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt 

 

 

Xem đáp án » 19/12/2021 306

Câu 3:

Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là

 

 

Xem đáp án » 19/12/2021 254

Câu 4:

Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là

 

 

Xem đáp án » 19/12/2021 252

LÝ THUYẾT

I.Khái quát nội dung

* Câu chuyện 1

- Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia lấy ý kiến về “Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992”.

- Quyền làm chủ, quyền được quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

* Câu chuyện 2

- Nhà nước xây dựng Pháp lệnh để tạo điều kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm chủ xh, phát huy quyền làm chủ của công dân. Giúp cho công dân hiểu rõ nội dung, cách thực hiện, nâng cao phẩm chất năng lực, tích cực tham gia.

- Là học sinh cần phải: Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật; tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn; tham gia các hoạt động ở địa phương.

⇒ Ý nghĩa: Mọi công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, do nhân dân xây dựng và để phục vụ lợi ích của nhân dân. Công dân có quyền giám sát các cơ quan nhà nước, có trách nhiệm thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, giúp đỡ các cơ quan, cán bộ nhà nước thực hiện nhiệm vụ.

II. Nội dung bài học

2.1. Khái niệm

Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: Là quyền được tham gia xây dựng, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội. Ví dụ: Đi bầu cử tại đại hội Đảng, ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp…

Lý thuyết GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân hay, chi tiết

Bầu cử thể hiện quyền dân chủ của công dân.

2.2. Nội dung quyền bầu cử của công dân

Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Trực tiếp: Tham gia, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, công chức nhà nước.

- Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân (đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp).

2.3. Ý nghĩa: Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội tạo nên sức mạnh trong công việc xây dựng và quản lí đất nước.