Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/12/2021 319

So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính xác định chặt chẽ.

C. Tính bắt buộc.

Đáp án chính xác

D. Cả A,B,C.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: C

Lời giải: So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở tính bắt buộc.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 927

Câu 2:

Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 767

Câu 3:

Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 553

Câu 4:

So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào?

Xem đáp án » 21/12/2021 408

Câu 5:

Tại Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ của công dân điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 329

Câu 6:

Luật Hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 310

Câu 7:

Pháp luật bao gồm những đặc điểm nào?

Xem đáp án » 21/12/2021 309

Câu 8:

Bản chất pháp luật nước ta là gì?

Xem đáp án » 21/12/2021 287

Câu 9:

Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?

Xem đáp án » 21/12/2021 255

LÝ THUYẾT

I. Tóm tắt phần đặt vấn đề

1. Điều 74 – Hiến pháp năm 1992: Quy định quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Lý thuyết Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | GDCD lớp 8	 (ảnh 1)

Hình 1 – Hiến pháp năm 1992

2. Bộ luật Hình sự năm 1999

Điều 132: Tôi xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo

Điều 189: Tội phá hủy rừng

II. Nội dung bài học

1. Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

2. Đặc điểm

- Tính quy phạm phổ biến

- Tính xác định chặt chẽ

- Tính bắt buộc

3. Bản chất: Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân.

4. Vai trò

- Công cụ thực hiện quản lí nhà nước - kinh tế - văn hóa xã hội.

- Giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội.

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

- Bảo vệ quyền và lợi ích của công dân.

III. Liên hệ bài học với cuộc sống

Theo đề xuất của Chính phủ, Quốc hội đã quyết định đưa vào Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và chọn ngày 9/11 hàng năm là Ngày Pháp luật Việt Nam.

Lý thuyết Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | GDCD lớp 8	 (ảnh 1)

Hình 2 – Ngày Pháp luật Việt Nam diễn ra vào 9/11 hàng năm