Ở vùng nào của Việt Nam thường xảy ra lũ quét?
A. Sông, suối miền núi có địa hình bị chia cắt mạnh.
B. Vùng hạ lưu các con sông lớn, địa hình tháp.
C. Chỉ có ở những con sông lớn ở nước ta.
D. Địa hình trũng, có ít các cửa sông đổ ra biển.
Đáp án đúng là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em sẽ thực hiện như thế nào khi được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy?
Em hãy tìm hiểu và kể tên những loại chất độc mà quân địch đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam và tác hại của chúng gây ra.
Hiện nay, nhiều địa phương ở Việt Nam còn sót lại rất nhiều bom, mìn và vật liệu chưa nổ sau chiến tranh. Khi sinh sống hoặc đến những nơi đó, em cần làm những gì để phòng tránh tác hại của bom, mìn và vật liệu chưa nổ gây ra?
Các bệnh truyền nhiễm được chia làm 3 nhóm: Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỉ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh. Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Nhóm C gồm các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh.
Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh theo từng nhóm.
Em hãy xếp các nội dung sau thành hai nhóm: phòng bệnh truyền nhiễm và chống dịch.
a) Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và trung gian truyền bệnh.
b) Vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch.
c) Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế.
d) Cấm tập trung đông người và các hoạt động khác có nguy cơ làm lây truyền bệnh.
e) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm dịch bệnh ở các cơ sở y tế ra cộng đồng.
g) Cấm người, phương tiện không có nhiệm vụ vào ổ dịch.
Vũ khí hoá học gây tác hại cho người qua con đường nào dưới đây?
Khi xảy ra đám cháy, em quan sát có bình chữa cháy CO2 ở gần đó. Em sẽ sử dụng bình chữa cháy như thế nào để dập tắt đám cháy?
Việc làm nào không thể hiện nghĩa vụ của cá nhân trong phòng, chống thiên tai?